#dinhcuUc
Video lần đầu trải lòng về việc mình đã học ngành gì để có thể dễ dàng định cư ở lại Úc. Lưu ý là video này là về kinh nghiệm bản thân nên cũng từ 4,5 năm trước rồi nên trong tương lai mình sẽ làm video riêng để update tình hình bây giờ nhé
Các bạn hãy skip đến những phần như sau nếu mún xem nhanh nội dung nhá
00:02:08 kể sơ sơ mình qua Úc từ lúc nào
00:04:44 và mình đã chọn ngành…
00:10:23 sau khi học xong đại học thì tới bước gì, thử thách IELTS, bằng cấp… những yếu tố khác
00:16:28 tóm lại nội dung và lời khuyên
Music credit:
Epidemic sounds ( Licensed account)
**ES_Hopefully Just Imagination – Magnus Ringblom Quartet
** ES_Gravy – Jobii
➥ Đăng ký kênh TESSANISTA để xem nhiều video mới tại :
➥Theo dõi bảo TESSANISTA trên :
► Facebook :
► Instagram :
#tessanista , #cuocsongtaiuc #dulich #duhocsinh
———————
CONTACT US:
© Bản quyền thuộc về TESSANISTA
© Copyright by TESSANISTA ☞ Do not Reup
Nguồn:https://danhnhan.vn/
Xem thêm Bài Viết:
- British Council: IELTS Premium – Luyện thi IELTS cho người lớn
- Kiểm Tra 1 Tiết Tiếng Anh 10 Thí Điểm Lần 2 Kỳ 1 Năm 2018 2019
- Bài toán lãi suất – Luyện thi THPT QG môn Toán – Thầy Nguyễn Quốc Chí
- Khóa Học Diễn Viên | Lớp Học Diễn Xuất Trước Ống Kính | Môn Kỹ Thuật Biểu Diễn K51
- SÁCH HÀ KHUYÊN ĐỌC/ Recommended Books for Fall 2018 Part 1
https://danhnhan.vn/giao-duc/
Xem thêm Bài Viết:
- British Council: IELTS Premium – Luyện thi IELTS cho người lớn
- Kiểm Tra 1 Tiết Tiếng Anh 10 Thí Điểm Lần 2 Kỳ 1 Năm 2018 2019
- Bài toán lãi suất – Luyện thi THPT QG môn Toán – Thầy Nguyễn Quốc Chí
- Khóa Học Diễn Viên | Lớp Học Diễn Xuất Trước Ống Kính | Môn Kỹ Thuật Biểu Diễn K51
- SÁCH HÀ KHUYÊN ĐỌC/ Recommended Books for Fall 2018 Part 1
mình đã cố gắng ko nói lan man nhưng ko biết sao lại kéo dài đến tận 18 phút hixx😅 xem xong mới thấy góc quay video này ko được đẹp huhu😢😢 kiểu mặt mình to hơn bình thường sao í😪 mong các bạn bỏ qua nha huhu
Ở lại được là vui rồi bạn ơi. Chúc bạn nhiều niềm vui và kết nối với mình.
Chị ơi cho e hỏi nếu em học ngành truyền thông đa phương tiện thì chọn học ở trường Adelaide có tốt không ạ
chị có thể chỉ em cách ôn ielts được không ạ ?
qua Úc định cư là ước mơ của biết bao nhiêu người vn, các bạn trẻ bây giờ giỏi quá!
Chị cho e ý kiến về trường le cordon bleu đc ko chị nếu đc thì theo chị thấy giữa sydney và adelade thì chi nhánh bên nào sẽ ok hơn giúp e e cảm mơn chị
Con ơi. Con làm clip về y tá, học phí và cs ơ sydney ra sao nha
Chị ơi làm thêm video về ngành chị nhìu hơn đi ạ
E cảm ơn
Chị ơi chị có thể chia sẽ web nào để học thuật ngũ k ạ, e đang học về age care sau này cũng muốn đc học cao như chị. Mà mới học cert4 mà thấy khó quá e k biết làm s
Chị có thể giúp e đưa ý kiến đc k c 😢😢
Chị cho em hỏi, như những ngành khác mà khó ở lại định cư ấy thì học xong sẽ được ở lại 18 tháng làm việc xong là phải bắt buộc về nước không xin gia hạn thêm visa để làm việc tiếp được ạ??
Giờ có bằng cấp 3, 26t có được du học k ạ
Chị ơi cho em hỏi chị học về nurse practitioner, registered nurse hay enrolled nurse ạ?
Du học nghề có cơ họi không ạ
Nên nói vấn tác là: trải qua 1 thời gian suy nghĩ mình đã học đúng 👍 nghệ mà chính phủ Úc cần và nhất là trong thời gian bị dịch Covid-19. Rồi nói thêm chi tiếc giai cấp Y Tá nào de dàng tìm được việc làm hơn. Không nên kể chi tiếc cá nhân và gia đình nhiều quá. Không liên quan gì đến được định cư ở Úc .
C ơi e có ý định du học Úc và người thân ở Perth có gợi ý e học ngành y tá như c, hiện e đang ở Nhật. Ở perth có trường nào học về ngành y tá ko chị. Và c giới thiệu em công ty du học hồi c đi được ko ạ. E cám ơn 😍
Chị ơi em có dự định sẽ học thạc sĩ ở Úc về chuyên ngành international studies, k biết trường nào thì phù hợp c nhỉ. Hphi nằm vừa tầm giá, và ở Melbourne thì tốt hơn ạ, em cảm ơn chị vì đã đọc và rep ❤️
chị ơi, hiện job barista ở bên Úc có phổ biến và thu nhập ổn để trang trải không ạ?
Du học phải ráng định cư nha!
Chị ơi. Chị có thể chỉ cho e trường nào phù hợp với ngành tài chính ạ!?. Cũng như là lựa chọn nơi ở giá cả như thế nào ạ??
Chị có dự định sẽ về việt nam sinh sống (sau này) không?
Cảm ơn thông tin rất nhiều. Chúc mừng kênh phát triển. Chăm chỉ làm video để mọi người theo dõi nhé.
Bạn ơi , bạn đi thông qua cty du học nào v , cho mình xin thông tin với nhé
vậy chị được định cư nhờ học y tá chưa ạ?
Xin chào bạn. Hiện tại mình đang sống và làm việc tại Nhật. Mình muốn trao đổi và học hỏi kinh nghiệm sống ở Úc. Và mình cũng rất cảm ơn bạn đã chia sẻ video này rất bổ ích. 🥰
Một quyết định đúng đắn.
Chị ơi học y tá bằng đại học bao nhiêu 1 năm vậy chị. Chụ có thể chia sẻ chi phí ăn ở và 1 năm học được k ạ và có nên đi làm thêm khi học để trang trải tiền ăn ở phụ giúp Gđ k chị. E cám ơn rất nhiều
Chị ơi, e muốn hỏi là nếu trước khi đi sang úc e đã có ielts thì sao ạ
nhin ban iu qua ,,,,
Nói lòng vòng. Kéo dài, ko có ý gi tiếp thu mới.
Em chào chị, em cũng đang ấp ủ đi du học ở Úc nên lên youtube kiếm thêm các video hữu ích thì thấy kênh của chị. Em định sẽ học ngành Supply Chain mặc dù bố mẹ đều khuyên học Tài Chính hay Kế toán (măc dù e cũng đắn đo nhiều).
Cho e hỏi chị có biết trường UTS và UOW không ạ, em đang phân vân 2 trường này, không biết trường nào đào tào tốt hơn cho ngành này.
Cảm ơn các video của chị nhiều nhé.
Du học Úc sướng hay khổ?
Hôm nay tôi sẽ vẽ ra toàn thể trên đây cho những ai đang định đi du học
mà hãy chuẩn bị cho chính mình bủ bối. Sau đây là những GOALS (trọng
điễm) các bạn sẽ tự vạch ra :
1. Du học Úc là học lấy bằng cấp rồi về nước
2. Du học Úc là lấy bằng cấp và ở lại Úc vĩnh viễn, gọi là "định cư Úc"
Tiền du học Úc là $15-$20 ngàn cho 1 năm. Đây là tiền phí trường học.
Rồi nhân lên cho bao nhiêu năm cho chương trình. Trung bình là 5 năm.
thì mình lấy $20 X 5 = $100 ngàn/năm
Dù bạn giỏi tiếng Anh cách mấy thì năm đầu tiên các bạn phải học 1 năm
anh văn gọi là "English Foundation" để chuẩn bị cho du học tại cấp học
cao học trong những đại học. Đây là luật Úc bắt buộc (compulsory). Chỉ
ngoại trừ những người được tuyển hay bảo lãnh/bảo trợ của nhà nước hay
công ty nào đó thì sẽ không cần.
Theo luật Úc thì người du học sẽ được quy chế đi làm thêm chỉ 20 giờ mỗi
tuần, không được hơn. Nếu mà bị bắt gặp thì sẽ bị phạt và tống cổ về
nước. Những tiền đóng phí sẽ bị mất trắng.
Khi đi học thì phải hiện diện tại lớp học 100%. Những ngày mình nghĩ học
sẽ bị báo cáo lên bộ di trú. Nếu trong 1 năm học mà mình nghĩ hơn quy
định (đó là 5 ngày thì phải) thì coi chừng mình đã phạm tội luật pháp du
học và có thể sẽ bị tống cổ về nước.
Những điễm học tập của chính mình cũng được/bị báo cáo lên bộ di trú.
Khi du học thì bạn sẽ được nhà nước cấp cho thẻ "MEDICARE CARD". Nghĩa
là sức khõe của bạn được nhà nước coi sóc y như 1 người công dân Úc. Rõ
ràng hơn, bạn sẽ không trã $1 nào khi đi khám bệnh tại các nơi được nhà
nước tài trợ, ngoại trừ thuốc men thì chính bạn phải tự mốc túi ra trã.
Muốn đi làm thì mình phải điền đơn xin số thuế gọi là "tax file number".
Khi đi làm thì cũng nên khai thuế và đóng thuế. Bằng không, khi bị bắt
thì phiền hà với bộ di trú và có cơ ngươi bị trục xuất. Ngay cả dù nơi
làm việc không khai thuế (gọi là làm chui) thì mình cũng tự đi đóng thuế
thì mình cũng sẽ "được điễm" cho mục tiêu nào đó mình đang nhắm tới.
Nên nhớ rằng hàng năm mình cũng phải "đi khai thuế" tại các TAX AGENT
(nơi khai thuế tư nhân). Luật Úc có quy định mức thuế cao/thấp cho du
học sinh. Nếu đóng cao thì hoàn trã lại và đóng thấp thì phải đóng thêm.
Có những tax agent khai giỏi lấy lại được toàn bộ thuế mình đóng hoặc
đóng chỉ vài chục đồng, còn bao nhiêu lấy lại như học khai tiền phí đóng
trường học, tiền mua dụng cụ sách vỡ học và tiền trang trãi đi xe công
cộng như xe bus và xe lữa… Lấy lại đây thì không phải lấy lại 100% phí
trang trãi mà khoảng %30.
Bây giờ tôi đi thẳng vào những ai nhắm vào mục tiêu số 2 nêu trên. Nghĩa
là những người muốn du học rồi xin định cư ở lại Úc.(Coi như là vé du
học là mua vé "định cư Úc")
Di Trú Úc tín theo điễm khi mình làm đơn xin. Thành ra mình phải làm sao
có đủ điễm thì mình sẽ được Di Trú Úc nhận khi phỏng vấn. Nên nhớ luật
Úc đề ra là để xem trong quá trình mình ở Úc mình có "invest" (chịu chi
tiền) và hội nhập được ở Úc chưa.
1. Thi Anh Văn, viết và đọc. Những người ở Úc là phải biếc đọc và biếc
viết, mới dể bề tìm được việc làm. Học 1 ngôn ngữ cũng dễ quên và khó
nhớ. Cho nên mình phải "đọc lớn" mỗi ngày 15-30 phút ngôn ngữ đó. Và mỗi
ngài 15-30 phút viết ra những gì tay nghe mắt thấy ngày hôm đó đã xãy
ra(gọi là diary , hay lưu bút). Bang đầu khó khăng dần dần thì nó biến
thành 1 ngôn ngữ y như mình đã sinh ra thôi… Tìm hiểu em bé khi mới
trưởng thành và nó lớn lên đến lúc biết đọc và biết viết nó ra làm sao
thì mình sẽ y như vậy. Bang đầu nó nói tiếng Việt thì cần ba mẹ nó thông
dịch. Rồi từ từ nó khá hơn vì nó nghe nhiều và nói nhiều. Ngay cả khi
viết. Nếu viết nhiều thì sẽ từ từ viết giỏi.
2. Cần có bằng lái xe. Tại đây ai cũng phải biết lái xe (nhưng không cần
có xe). Luật Úc đề ra quy luật này là xem mình đã sẵn sàng chưa và anh
có invest chưa… mà xin định cư Úc.
3. Đi làm và "ĐÓNG THUẾ"… Nhiều gia đình đại gia và những người học
giỏi thì thì không cần lo đi làm. Tuy nhiên, cái mục này là để nâng
điễm. Úc không muốn nhận một người làm biếng. Nhiều người giàu có khi
được Úc nhận rồi còn điền đơn xin tiền An Sinh Xã Hội của nhà nước để
lãnh $250/tuần đế trang trãi cuộc sống. Bởi thế, Úc cho du học sinh sau
khi học xong chương trình du học thì có thể ở lại Úc trong 2 năm mà tìm
việc làm trên 20 tiếng. Trong 2 năm này có thế điền đơn xin ớ lại Úc
vĩnh viễn, gọi là "thường trú nhân" (Permanent Resident). Từ đây, sau 5
năm thì có thế xin quốc tịch Úc.
4. Vùng ở. Những vùng hẻo lánh vắng người mà mình ở nơi đó trên 2 năm
thì mình được nâng điễm. Luật Úc đưa ra như vầy là vì "đất rộng người
thưa" nên Úc có chiêu này. Nhiều người làm như vầy cho tới khi được công
nhận là "thường trú nhân" thì họ dời về nơi mình thích ở.
5. Địa chỉ vững chắc. Thực tế là địa chỉ vững chắc thì khó khăn vì hầu
hết qua đây thì duy chuyển mướn nhà tùm lum. Tuy nhiên, câu "an cư lạc
nghiệp" nói rõ cả vấn đề. Nếu mình duy chuyển nhiều lần quá là chính
mình có vấn đề khó khăn hòa nhập Úc, phải không nào? Di trú Úc muốn thực
tế hóa vấn đề này đế biết mình có hội nhập được vào xứ Úc chưa?. Duy
chuyển nhiều quá là mình chưa có ổn định. Đó là chưa kể là di trú Úc
muốn gởi cái gì cho mình để bổ xung thì mình phải "cấp thời" bổ xung.
(Nếu không có địa chỉ vững chắc thì nhờ người quen ở Úc cho mượn địa chỉ
hoặc mướn 1 cái hộp thư tại bu điện POST OFFICE (không mắc đâu) thì thư
từ gì cũng sẽ gởi qua họp thư này)
6. Mình có con sinh tại Úc không? Nước Úc muốn tăng trưởng dân số. Nhưng
họ không thể cho vào ào ào như xưa. Cho nên họ đã đạt ra tiêu chuẫn
nhận những ai sinh con tại Úc. Người nào mà sinh được tại Úc thì Úc sẽ
tìm cách bảo vệ người này để thừa hưởng toàn bộ qui chế của Úc từ An
Sinh Xã Hội tới Bảo Hiễm Y Tế Nhà Nước và Văn Hóa Úc. Điễm này rất tốt
cho các cô phụ nữ.
Nhờ vào điễm 6 thì luật Úc có đề xuất vợ/chồng du học thì chồng/vợ được
phép đi theo đi làm trên 20 tiếng nuôi người du học và sinh con tại đây.
Nhưng nên nhớ cái điễm này. Những ai có vợ/chồng du học và chồng/vợ ăn
theo mà đế con cái ở lại Việt Nam sẽ có vấn đề "chấm hỏi" rất lớn với di
trú. Luật Úc muốn mình "INVEST" nên nó đưa ra tiêu chuẩn cao… gọi là
"mình không chịu chi thì đừng hòng chịu đáp". Nghĩa là Úc muốn con cái
mình cũng đi học và hòa nhập và học tập Văn Hóa Úc và sẵn sàng làm công
dân Úc.
7. Người bác sĩ sẽ được nhận định cư tại Úc. Úc rất cần nhiều bác sĩ.
Nếu ai học giỏi tại Úc (hầu hết đã đỗ đại học tại Việt Nam) thì cố gắng
qua du học Úc mà học lại lớp 12 và học các môn English, 2 cái toán khó. 1
môn toán U-Math, 1 Physics, 1 môn Chemistry và 1 môn tiếng Việt (đế
nâng điểm). Nếu toàn bộ cộng điễm lại mà trên 95% điễm thì bạn sẽ được
vào học ngành bác sĩ. Những người Mã Lai, Indo, Ấn Độ và Tàu… đang lợi
dụng sơ hỡ này
8. Điễm này nhiều người không để ý và hay bàn cãi. Đó là đi đi về về
nhiều quá trong thời gian du học tại Úc. Úc muốn mình "invest" làm giàu
nước Úc. Cho nên họ rất sợ "tiền tệ chảy ra ngoài nước" Úc. Khi mình
muốn định cư tại Úc, tức mình là người sẵn sàng bỏ quê hương mình và
tiền tệ không chảy về quê hương mình. Thành ra Úc muốn mình sẵn sàng bỏ
tất cả ở quê hương mà an cư lạc nghiệp tại Úc. Nếu chứng minh được cái
đó thì Úc sẽ nhận mình làm "thường trú nhân" Úc. Tóm tắt đơn giãn dể
hiểu hơn là (nhất là những ai tuyên thệ công dân Úc thì sẽ rõ hơn):
"mình là người Úc và sẵn sàng hy sinh vì nước Úc". Khi đã vào được
"thường trú nhân Úc" thì mình có đi đi về về triệu lần thì nó cũng không
màng tới.
chị có thể cho e lời khuyên không.vì sắp tới e có dự định học aged care bên Úc
Kinh nghiệm du học Úc và được định cư Úc rất hữu ích cho những bạn sắp đi du học Úc!💖💖💖
Quyết định của bạn tốt cho gia đình.
Em ơi hiện tại học y tá và điều dưỡng thường học mấy năm
chị ơi em chuẩn bị du học Úc ạ, chi tiêu của sinh viên bao gồm ăn, chỗ ở, xe bus, chi tiêu cá nhân thì 1 tháng phải tốn bao nhiêu tiền ạ, em cũng dự định học Nursing mong chờ clip chị chia sẻ các vấn đề liên quan đến đời sống học sinh và chương trình học tập ngành này ạ. <3
Chia sẽ hữu ích
chị ơi nhập quốc tịch khó ko ạ , nếu bám trụ tgeo nghề này ạ. Thank chị